@tieudao: Xin thưa cái cổng thấy trên hình thứ ba là cái cổng "phà", ở đúng ngay vị trí hiện nay là móng cầu Bến Tre 1. Từ hồi Pháp thuộc cái cổng ấy là cổng phà (do dây kéo) để cho xe qua bờ bên kia. Cái cổng ấy rất đẹp, xây bằng cùng một thứ gạch xây nhà thờ Đức Bà (Saigon) và mái cổng bằng ngói lưu ly. Cái cổng ấy đã bị đập bỏ khi tiến hành xây cây cầu Bến Tre (1967) - Khi đó tôi buồn đến đứt cả ruột vì cái cổng ấy gắn liền với kỷ miệm một đời chèo đò của Ông Ngoại tôi tại bến đò gần đấy. Tôi đã định viết chi tiết hơn cho bài này - chứ không phải chỉ đưa lên mấy tấm hình - nhưng đang không có đủ thời gian. Cảm ơn Tiêu Dao đã quan tâm...
Thật tình cảm ơn thầy nhiều .đúng là tôi cũng có đúng một chút ! Thời gian xóa đi rất nhiều cái cần nhớ ...mà không biết tại sao mình lại quên !Hôm nào thầy có thời gian làm ơn viết đầy đủ hơn cho nhiều người đọc thầy nhé !
Trời Anh kiếm đâu ra mấy cái hình cuả tạp chí LIFE cũ này vậy (tạp chí này có cả một thế hệ phóng viên nỗi tiếng nhờ phóng sự về chiến tranh VN), có vẻ đây là bến đò qua xã Mỹ Thạnh An, đường về quê hương thứ 2 cuả tôi . . . nay đang "bị" quy hoạch làm khu du lịch sinh thái.
Thưa Bác sĩ Nguyễn Thy Anh. Đúng là "bến đò Cái Cối" đấy ạ. Trước 1975 có 3 bến đò qua bên kia sông: Bến đò Bến Lở, Bến đò Cái Cối và Bến đò Mỹ An. Tôi định viết một bài về dòng sông và các con đò cũng như cây cầu Bến Tre (bây giờ gọi là cầu Bến Tre 1) nhưng có quá nhiều kỷ niệm lộn xộn về chuyện ấy chưa sắp xếp cho mạch lạc được. Các tấm ảnh này theo tôi biết đó là của Alfred Eisenstaedt - một phóng viên nổi tiếng, có nhiều ảnh phóng sự cũng nổi tiếng không kém cho tạp chí LIFE. Một số không ảnh của Thị xã Bến Tre vào năm 1968 cũng "hay" và có lẽ sẽ được tôi đưa lên khi tôi viết xong bài này.
Mùa lạnh
-
Ở Mỹ, mùa Đông thường là vào tháng 12 và đến tháng 3 năm sau là bắt đầu mùa
Xuân. Học trò có kỳ nghỉ Đông và một vài hãng xưỡng cũng như thế, nghỉ từ
Chri...
CÒN MỘT NẺO CHUNG
-
Hôm qua con về đám giỗ Ba
Sài Gòn Bến Tre tự nhiên xa
Một mình nhẩm đếm từng cây số
Không sợ đường xa - sợ tình xa
Mười tháng không về lạ Bến Tre
Nước m...
Tossing Hearts. . .
-
Hello my friends,
Valentines is only six days away.
So for me, that meant time to put away the winter décor and start
tossing hearts.
My cute blog...
-
Il y a quelques jours, mon premier livre en tant qu'autrice complète est
paru ! il s'agit d'un abécédaire regroupant les métiers imaginaires que
j'avais ...
9 nhận xét:
Dám hỏi thầy Vương đức Bình : cái hình thứ ba có cái cổng nhìn quá quen mà tôi không nhớ ở đâu !??
Có phải ở đầu cầu Cái Cối hôn Thầy ?
@tieudao:
Xin thưa cái cổng thấy trên hình thứ ba là cái cổng "phà", ở đúng ngay vị trí hiện nay là móng cầu Bến Tre 1. Từ hồi Pháp thuộc cái cổng ấy là cổng phà (do dây kéo) để cho xe qua bờ bên kia. Cái cổng ấy rất đẹp, xây bằng cùng một thứ gạch xây nhà thờ Đức Bà (Saigon) và mái cổng bằng ngói lưu ly. Cái cổng ấy đã bị đập bỏ khi tiến hành xây cây cầu Bến Tre (1967) - Khi đó tôi buồn đến đứt cả ruột vì cái cổng ấy gắn liền với kỷ miệm một đời chèo đò của Ông Ngoại tôi tại bến đò gần đấy.
Tôi đã định viết chi tiết hơn cho bài này - chứ không phải chỉ đưa lên mấy tấm hình - nhưng đang không có đủ thời gian. Cảm ơn Tiêu Dao đã quan tâm...
Thật tình cảm ơn thầy nhiều .đúng là tôi cũng có đúng một chút ! Thời gian xóa đi rất nhiều cái cần nhớ ...mà không biết tại sao mình lại quên !Hôm nào thầy có thời gian làm ơn viết đầy đủ hơn cho nhiều người đọc thầy nhé !
Chờ bài viết về lịch sử chiếc cầu của ba :)
Trời
Anh kiếm đâu ra mấy cái hình cuả tạp chí LIFE cũ này vậy (tạp chí này có cả một thế hệ phóng viên nỗi tiếng nhờ phóng sự về chiến tranh VN),
có vẻ đây là bến đò qua xã Mỹ Thạnh An, đường về quê hương thứ 2 cuả tôi . . . nay đang "bị" quy hoạch làm khu du lịch sinh thái.
Thưa Bác sĩ Nguyễn Thy Anh.
Đúng là "bến đò Cái Cối" đấy ạ. Trước 1975 có 3 bến đò qua bên kia sông: Bến đò Bến Lở, Bến đò Cái Cối và Bến đò Mỹ An. Tôi định viết một bài về dòng sông và các con đò cũng như cây cầu Bến Tre (bây giờ gọi là cầu Bến Tre 1) nhưng có quá nhiều kỷ niệm lộn xộn về chuyện ấy chưa sắp xếp cho mạch lạc được. Các tấm ảnh này theo tôi biết đó là của Alfred Eisenstaedt - một phóng viên nổi tiếng, có nhiều ảnh phóng sự cũng nổi tiếng không kém cho tạp chí LIFE. Một số không ảnh của Thị xã Bến Tre vào năm 1968 cũng "hay" và có lẽ sẽ được tôi đưa lên khi tôi viết xong bài này.
Đúng là hai sự khác biệt trước và sau.
hay đó hay đó
Đăng nhận xét